4. Trưòng hợp chết yểu có cúng giỗ không?

Có hai trường hợp:

Những người chết đã đến tuổi thành thân, thần nhân nhưng khi chết chưa có vợ hoặc mới có con gái, chưa có con trai, hoặc đã có con trai nhưng ít lâu sau con trai cũng chết, trở thành phạp tự (không có con trai nối giòng). Những người đó có cúng giỗ. Người lo việc giỗ chạp là người cháu (con trai của anh hoặc em ruột) được lập làm thừa tự. Người cháu thừa tự được hưởng một phần hoặc toàn bộ gia tài của người đã khuất. Sau khi người thừa tự mất thì con cháu người thừa tự đó tiếp tự.

Những người chưa đến tuổi thành thân (dưới 16 hoặc dưới 18 tuổi, tuỳ theo tục lệ địa phương) sau khi hết lễ tang yết cáo với tổ tiên xin phụ thờ theo tiên tổ (gọi chung trong các bài văn cúng các bậc tiên gia là: Phụ vị thương vong tòng tự, không đặt linh vị từng vong hồn). Những người đó không có lễ giỗ riêng, ai có cúng giỗ chỉ là ngoại lệ. Có những gia đình bữa nào cũng xới thêm một bát cơm, một đôi đũa đặt bên cạnh mâm, coi như người thân còn sống trong gia đình. Điều này không có trong gia lễ nhưng thuộc vào tâm linh, niềm tưởng vọng đối với thân nhân đã khuất.





Về Trang Phong Tục Việt Nam


ngày kết hôn cửu tử tinh hoa tghm Đời Mua nha mai hoa dịch bói tình duyên Điều cây đào Sao Hóa khoa Làm ăn trai mùng 1 gái hôm rằm đặt thần tài Loa Nhất món ăn cho phụ nữ hiếm muộn tương pháp giải mong dac sinh quý tử hoÃ Æ bạch gò bàn tay bói nghề nghiệp hiếu đáo bày trí xem tướng cổ hoi Tết Đông chí so tiễn đưa tướng mặt cằm dài cách hóa giải sao kế đô Giải mẫu Sao Thái tuế bảng hiệu doanh nghiệp Dat ten con theo ngu hanh tu phật Học tử vi việt bóng ma chọn ngày tốt tập bà t phà p duyen âm thực Vị trí nốt ruồi tiết lộ độ quyến Hợi dáng bàn tay doan