An thụ: Loại cây này cao như người không lồ, có thể bằng độ cao của hơn 20 tầng lầu, người trung niên thường không dám trồng loại cây này, được biết nếu cây lớn thi người đó sẽ chết; muốn trồng loại cây này phải mời những người già, dù sao thì đợi kh

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

An thụ: Loại cây này cao như người không lồ, có thể bằng độ cao của hơn 20 tầng lầu, người trung niên thường không dám trồng loại cây này, được biết nếu cây lớn thi người đó sẽ chết; muốn trồng loại cây này phải mời những người già, dù sao thì đợi khi cây lớn, người trồng cây đó thọ cũng chẳng còn bao lâu.

Phong thủy thụ: ơ phương Nam của Trung Quốc, gần một làng nhỏ có lưu giữ một cánh rừng cây xanh rậm um tùm, rất nhiều loại cây to sinh trưởng như Trương, Tùng, Bách, Nam… Nếu là người đi thăm quan thì không nên sờ vào chúng. Bởi lẽ dây chính là những cây phong thủy, cũng còn gọi là thủy khẩu thụ, dừng chỉ nhìn thấy cánh rừng nhỏ rậm rạp đó mà coi thường, vì nó có thể liên quan đến huyết mạch phong thủy của toàn thôn nhỏ đó, những người ở vùng đó đều không dám động vào một ngọn cỏ, một cành cây trong đó, vì họ sợ phá vỡ phong thủy vốn có của thôn mình.

gianhang_1378971110

Tùng: “Tùng” từ cổ đến nay là loài cây được ca tụng không ngớt. Trong Hoa kính có viết: ‘Tùng vi bách thụ chi trưởng…. đã tiết vĩnh niên, bì thỏ như long lân, diệp tế như mã hư, ngộ tương tuyết nhi bất điều, lịch thiên niên nhi bất thoái” (Tùng lớn giữa các cây khác… nhiều mắt, sống lâu, vò cây thể như rồng, lá nho như lông ngựa. Gặp sương tuyết không tiêu điều, sống ngàn năm mà không cỗi).

Vương An Thạch đời nhà Tống của Trung Quốc trong “Tự thuyết”có nói: ‘Tùng vi bách mộc chi trương, ưu công đã. Cố tự tùng công”. Có người bẻ chữ “tùng” thành “thập-bát-công”, Phùng Từ Trấn đời nhà Nguyên có viết “Thập bát công phú. Hồng lộ đời nhà Minh – Trung Quốc cũng có viết “phong cách của tùng thụ … Trong lịch sử có ghi chép Tần Thủy Hoàng khi đi du tuần ở Tần Sơn, gặp phải mưa to gió lớn, đứng dưới một cây tùng lớn đề trú mưa, sau này phong cây Tùng này thành “ngũ đại phu”, người đời sau gọi cây đó là ‘Tùng ngũ đại phu”.

Trong “Câu chuyện hoan học Quỳnh Lâm” có viết: ‘Trúc được gọi là quân tử. Tùng gọi là đại phu chữ đó cũng từ đó mà ra. Tùng chịu lạnh chịu khô cạn, có thể bám rễ song trên đá khô cằn gặp nhau cũng có thể sông được, đông hạ đều xanh tươi, xương lạnh không úa, có thể hiên ngang đứng trong gió tuyết lạnh. Tùng có thể trường thọ không già, dân gian chúc thọ thường có câu: “Phúc như Đông Hải trường lưu thủy, thọ tỷ Nam Sơn bất lẵo Tùng”. Trong thư hoạ thường có ‘Tuế hàn tam hữu” (tùng, trúc, mai), biểu thị cát tường. Trong thư hoạ, đồ dùng, đồ trang trí thường có “tùng bách đồng xuân”, “tùng cúc diên niên”, “tiên hồ tập khánh” (tùng chi, thủy tiên, hoa mai, linh chi…tập trung thành một bó trong bình). Tùng là loại cây trồng được coi là cát tường.

 

 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ các loại cây cảnh phong thủy các loại cây cảnh tốt cho phong thủy các loại cây phong thủy các loại cây phong thủy trong nhà


cách chọn người vợ tốt pha ngày giỗ Ngày vía Quan Âm Sao tử vi đàn ông trán hói lưu ý xem tướng con gái mắt một mí hỏa bính ngọ tháng 8 Tìm hiểu về tướng phu thê của hai vợ Tử vi của người sinh ngày Kỷ Mùi mơ thấy người làm thuê chử mùng Thổ trí tuệ nhất Đinh Dậu SAO chuyen tùng cây nội thất theo phong thủy Ý làm sao để được hạnh phúc Phòng Ăn hoà Phật tu vi 2016 bao treo THIỂN xem tử vi Cách xem tuổi sinh con trai gái hồng lý bua bán thiên cang lệnh Tướng lạ về bàn chân của Đức Phật phong thủy biệt thự cac Sao Tử Phù ở cung mệnh Phong thủy nhà ở cho 12 chòm sao Cung song tử SAO NGUYỆT ĐỨC mệnh kim tính tình tủ chinh