Tết Trung Thu được tổ chức vào đêm rằm tháng 8 để mọi người, đặc biệt là trẻ em phá cỗ, ca hát nô đùa dưới trăng.
Tết Trung Thu

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Tết Trung Thu được tổ chức vào đêm rằm tháng 8 để mọi người, đặc biệt là trẻ em phá cỗ, ca hát nô đùa dưới trăng.

Tết Trung Thu

Cỗ cúng ngày rằm tháng 8 chủ yếu là các loại hoa quả. Cỗ được bày biện trên ban thờ từ lúc chập tối, gia chủ thắp đèn hương khấn gia thần, gia tiên cùng về vui tết Trung Thu với gia đình, con cháu.

Có nhiều sự tích liên quan đến ngày này. Theo truyền thuyết Trung Hoa, vào một đêm rằm tháng 8, trăng sáng, trời trong, Đường Minh Hoàng dạo chơi tận tới khuya thì gặp một vị tiên, vua được vị tiên này mời lên cung Quảng Hàn thưởng ngoạn cảnh đẹp.

Đường Minh Hoàng xúc cảm trước vẻ đẹp lạ thường, lại được xem vũ khúc của tiên nữ tuyệt diệu. Khi đến cung trăng, vua thấy biển đề “Quảng Hàn cung” và “Thanh Hư động”. Nhưng mới xem nửa chừng, Đường Minh Hoàng đã phải trở lại cung điện. Người luyến tiếc những giây phút thơ mộng nên nhân ngày này đã đặt lệ tết Trung Thu để mọi người được uống rượu và trông trăng. Cung trăng từ đó được gọi là cung Quảng Hàn hay cung Quảng.

Tết Trung Thu chủ yếu là để dành cho thiếu nhi, có rất nhiều trò chơi truyền thống độc đáo được tổ chức dưới trăng. Đặc biệt là tục rước đèn có từ thời nhà Tống, Trung Quốc. Chuyện kể rằng đời vua Tống có con cá chép nhưng sau hóa thành yêu tinh, cứ đêm trăng sáng lại hiện lên giả làm con gái đi hại người. Trước thảm họa đó, Bao Công đã bày cho người dân làm đèn con cá giống y như hình yêu tinh rong chơi ngoài đường. Từ đó, yêu tinh sợ không dám hại người nữa.

Sau tục rước đèn là tục hát trống quân. Tục này, xuất hiện từ thời Nguyễn Huệ. Người xưa kể lại, khi Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc, quân sĩ lắm kẻ nhớ nhà, ông liền bày ra cách cho đôi bên giả làm trai gái hát đối đáp với nhau để quân sĩ vui vẻ, phấn khởi, vơi đi nỗi nhớ.

Ngày nay, đêm Trung Thu thường tổ chức cho các em nhỏ vui chơi tập thể, sau đó sẽ chia quà. Do vậy, tết Trung Thu thật sự có ý nghĩa đối với trẻ em và được coi là ngày tết của thiếu nhi.

(Theo Nghi lễ thờ cúng của người Việt)

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Tết Trung Thu


khuôn mặt Gia Cát Lượng khởi cung dậu địa các chọn phÃƒÆ yeu Sao nguyệt đức ở cung mệnh thanh long đau khổ ngày bất tương là gì thượng chùa hà tướng bàn tay giáo thổ khan Sao Tử phù suy năm tân sao địa kiếp văn khấn giải hạn sao kế đô chọn màu cửa chính Cung mệnh sao cu mon bính dân bói tình duyên tử vi 2015 tranh treo trong nha kiêng kỵ đường tình cảm Truyền Bảo Bình sao kế đố tướng nghèo túng bố trí bàn thờ hội nghinh cá Ông ý đẹp chọn hướng bếp Kỷ hoa quẠthực đại gia Lệ thảm Hạn truyện Ä m bốc tài mệnh bồ