Đốt xương là tượng kim thạch, nên cao mà chẳng nên ngang, nên tròn mà chẳng nên thô. Người ốm chẳng nên lộ xương, vì thịt chẳng phụ xương mà xương lộ ra, tức là người nhiều hoạn nạn, có Tai vạ đó. Người béo chẳng nên lộ thịt, vì người trầm trệ c

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Đốt xương là tượng kim thạch, nên cao mà chẳng nên ngang, nên tròn mà chẳng nên thô.

longmay2

  •   Người ốm chẳng nên lộ xương, vì thịt chẳng phụ xương mà xương lộ ra, tức là người nhiều hoạn nạn, có Tai vạ đó.
  •    Người béo chẳng nên lộ thịt, vì người trầm trệ chẳng nên thỉt đầy, đầy thì khó vận động, tức là tướng người chết đó.
  •    Xương với thịt phải xứng nhau, khí với huyết phải ứng nhau, người xương lạnh mà thịt co, chẳng nghèo thì yểu.
  •   Phía tả Nhật giác, phía hữu Nguyệt giác (hai bên trán, có xương khởi thẳng lên là xương Kim thành, là tướng quan tới Công Khanh.
  •    Ấn đường có xương lên tới Thiên đình, gọi là xương Thiên tính, do Thiên đình suốt lên chỏm đầu, gọi là xương Phục tê, cũng là tướng quan tới Công Khanh. Song dầu có cái xương đó, cũng còn phải cái Sắc da cho xứng nhau, mới thành được cái khí độ, chứ nếu vị chẳng xứng, thì dầu giầu sang cũng chẳng được bền.
  •    Trên nơi mặt có xương đột lên, tên là xương gò má (quyền cốt), chủ về quyền thế, xương gò má liền nhau vào Tai, tên là xương Ngọc lương, chủ về thọ khảo.
  •    Từ cánh tay (trên vai) tới nách là Long cốt, tượng vua, nên dài mà lớn, từ nách tới sườn là Hổ cốt, tượng thần nên ngắn mà nhỏ.
  •    Xương nên cao mà thư, tròn mà cứng, thẳng mà ứng nhau, đốt xương ghịt mà chẳng thô, đều là tướng kiên thật vậy.
  •    Xương gò má vào Tóc mai tên là xương Dịch mã, trên Mắt tả là xương Nhật giác, trên Mắt hữu là xương Nguyệt giác, xương tay với Tai là xương Tướng quân, quanh tròn như mặt trời gọi là xương Long giác, ngoài hai mang Tai là xương Cự ngao, chính giữa hai bên trán là xương Long cốt.
  •    Lại nói rằng: Xương chẳng vót lên vả chẳng lộ ra, lại nên tròn và thanh tú. Xương là dương, thịt là âm, âm chẳng nhiều thì dương chẳng phụ.
  •    Nếu được xương thịt đều nhau, tuổi nhỏ chẳng sang, thì cả đời cũng giàu. Xương vót lên là tướng chết non, xương lộ ra là tướng không thành lập,
  •   Xương mềm yếu là tướng thọ mà không vui
  •   Xương ngang là tướng xấu
  •   Xương nhẹ là tướng nghèo hèn
  •   Xương tục là tướng ngu trược
  •   Xương lạnh là tướng bần lạc
  •   Xương tròn trặn là tướng có phúc
  •   Xương cô đơn là tướng vào thân (không thân thích).
  •  Lại nói rằng: Xương hình Mộc, gầy mà Sắc xanh đen, hai đầu thô lớn là tướng nhiều sự cùng ách
  •  Xương hình Thuỷ hai đầu nhọn giàu sang chẳng xiết nói
  •  Xương hình Hoả hai đầu thô, không có đức mà hèn tôi mọi (đầy tớ)
  •  Xương hình Thổ lớn mà da thô và dày, con nhiều là lại giàu
  •  Thịt xương rắn cứng, thọ mà chẳng vui.
  •   Người có xương mọc quanh góc đầu là tướng tuổi già được hưởng phúc lộc,

  Hoặc mọc quanh đầu trán là tướng tuổi già rất giàu vậy.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Tướng Số cân xương tướng số châu xương tướng quân tướng xương đầu tướng xương ngọc chẩm tướng xương nhỏ


thÃƒÆ cát mộng Chứng Đề Bồ Tát Thu chỉ bí Ẩn vắn khấn diễn xem tử vi Luận đoán tình yêu Bính Dần sao kình dương tại mệnh hữu Diệu lục xem tử vi 14 điều tối kỵ khi bài trí Kỳ NhÒ hoàng đạo nhÃ Æ cách chọn mua đèn pin siêu sáng chòm sao keo kiệt mật Quả xem tử vi Luận tình yêu Ất Sửu và Canh khí mùi tu vi Bốn hung thần phong thủy gây hao tài tướng sô chòm sao hiếu thắng Phòng Vệ Sinh chọn đá Xem Tử Vi tháng 2 người tuổi tuất mơ thấy lúa sao Hỏa tinh đắc 24 hướng ten con Sự nghiệp của người tuổi Thìn thuộc diem bao dáng beat karaoke người yêu lý tưởng Phá quân nội Tài tinh trong bát tự muon Bối diện trong phong thủy là gì thầy tu vi Top 3 con giáp luôn coi mình là số 1 bố tuổi thìn con tuổi mùi