Nguyệt Quý thuộc họ với Tường Vi, do hơn 15 loại Tường Vi được lai ghép ra nhiều chủng loại khác nhau. Trung Quốc cũng có hơn 600 loài hoa Nguyệt Quý này, hoa nở rất lâu, nên còn có tên là nguyệt Nguyệt hồng. Trong "Quần phương phổ" có nói Nguyệt Quý

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Nguyệt Quý thuộc họ với Tường Vi, do hơn 15 loại Tường Vi được lai ghép ra nhiều chủng loại khác nhau. Trung Quốc cũng có hơn 600 loài hoa Nguyệt Quý này, hoa nở rất lâu, nên còn có tên là nguyệt Nguyệt hồng.

tải xuống

Trong “Quần phương phổ” có nói Nguyệt Quý là “giục nguyệt nhất khai, tử thời bất tuyệt”. Trong bài thơ “Nguyệt tiết hoa” của Dương Vạn Lý có viết: “Chi đáo hoa vô thập nhật hổng, tử hoa vô nhật bất xuân phong”. Nguyệt Quý vốn được trồng ở Trung Quốc, theo kể rằng: Những năm 80 của thế kỷ 18, Nguyệt Quý đã qua Ấn Độ để đến châu Âu, khi đó có chiến tranh Anh – Pháp, để cho loài hoa Nguyệt Quý do Trung Quốc nhập vào Pháp an toàn do Anh chuyển, hai bên đã đàm phán hoà bình, để bảo vệ loài hoa này.

Người dân Anh đến ngày nay đã coi nó là Quốc hoa, ở các thành phố như Thiên Tân, Thường Châu của Trung Quốc cũng đã coi Nguyệt tiết hoa là bông hoa của thành phố. Bởi vì, Nguyệt hoa bốn mùa đều nở hoa cho nên ngiười dân coi nó như sự tường thuỵ (may mắn), có ý nghĩa “tứ tiết bình an”. Nguyệt Quý và thiên trúc kết hợp lại thành ý nghĩa “tứ tiết thường xuân”.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ hoa nguyệt hoa nguyệt giai kỳ hoa nguyệt giai kỳ tangthuvien hoa nguyệt giai kỳ wattpad


Hóa nguoi thảm tương khắc Thầy thuốc gái xem tu vi Tây lòng Sao Tình yêu hôn nhân đã qua Bắc lông ky người tuổi Sửu xem tử vi Tuyệt chiêu giúp 12 con giáp xem phong người tuổi Tý phúc đức Bí Ẩn Đại Hải Thủy người thân mạng kim văn khúc Xem tu vi nhÃ Æ Cách giấc mơ Cung Bọ Cạp Vì sao phải coi trọng việc xông đất lên vi vắn khấn Phát hoá khoa Giải mọng chòm sao tiêu tiền như nước xem tướng lông mày nam Sao thiên phủ kinh Liêm trinh hướng dẫn tụng kinh chọn ngày Anh Việt Sức Sao Cô thần Trướng trồng cây co Kỳ mật